sân Wembley lẫn Emirates. Đây cũng là sân vận động có hệ thống màn hình fanzone ngoài trời lớn nhất thế giới
Nước chủ nhà Nga đã vô cùng cẩn thận cho công tác xây mới, nâng cấp các sân vận động để chuẩn bị cho ngày hội bóng đá lớn nhất hành tinh sẽ diễn ra sau đây 7 tháng.
https://vietnammoi.vn/ngam-12-san-thi-dau-tuyet-dep-cua-world-cup-2018-64853.html
Sân Luzhniki, Moscow (sức chứa 81.000 chỗ ngồi, mở cửa trở lại năm 2017). Sân được thành lập năm 1955 nhưng đến 2013 thì tạm đóng cửa để nâng cấp nhiều hạng mục, phục vụ cho World Cup. Ảnh: AP.
Trước đây, sân Luzhniki từng là nơi tổ chức thế vận hội Olympic 1980 hay trận chung kết Champions League 2008 giữa M.U và Chelsea. Ảnh: Getty.
Sân Spartak, Moscow (sức chứa 45.360 chỗ ngồi, mở cửa năm 2014). Đây sẽ là nơi tổ chức 5 trận đấu vòng bảng World Cup. Spartak đã đánh bại sân SVB Arena của CSKA Moscow để trở thành sân thứ 2 của Moscow có được vinh dự này. Ảnh: Getty.
Sân St. Peterburg, St. Peterburg (sức chứa 64.287 chỗ ngồi, mở cửa trở lại năm 2017). Đây là sân vận động đắt nhất thế giới với giá trị ước tính là 1,5 tỷ USD tiền xây dựng. Ảnh: FIFA.
Sân Kaliningrad (sức chứa 35.212 chỗ ngồi, chưa mở cửa). Đây là sân vận động đặc biệt nhất của World Cup 2018 khi nó không nằm trên lãnh thổ Nga (giữa Ba Lan và Lithuania). Ảnh: FIFA.
Sân Kazan, Kazan Arena (sức chứa 45.379 chỗ ngồi, mở cửa trở lại năm 2013). Sân được xây bởi các kiến trúc sư từng tham gia hoàn thành sân Wembley lẫn Emirates. Đây cũng là sân vận động có hệ thống màn hình fanzone ngoài trời lớn nhất thế giới. Ảnh: FIFA.
Sân Nizhny Novgorod (sức chứa 44.889 chỗ ngồi, chưa mở cửa). Sân Nizhny Novgorod nằm giữa Moscow và Kazan. Trong quá trình xây dựng hồi tháng 10 vừa qua, một hạng mục đã bị cháy lớn khiến quá trình hoàn thiện sân bị đình trệ. Ảnh: FIFA.
Sân Samara, Cosmos Arena (sức chứa 44.918 chỗ ngồi, chưa mở cửa). Sân vận động này được lấy cảm hứng xây dựng từ các nhà thiết kế tàu con thoi và có cấu trúc mái vòm rất bắt mắt. Ảnh: FIFA
Sân Volgograd, Volgograd Arena (sức chứa 45.568 chỗ ngồi, chưa mở cửa). Sân vận động được thiết kế mái vòm theo hình bánh xe. Nó đang được xây dựng dưới chân tượng đài chiến tranh Mamayev Kurgan, cột mốc biểu tượng nhất của thành phố. Ảnh: FIFA.
Sân Saransk, Mordovia Arena (sức chứa 44.412 chỗ ngồi, chưa mở cửa). Sân được thiết kế dựa hoàn toàn vào bản sắc của vùng Mordovia với các kiến trúc ngói màu cam, điểm nổi bật của những làng nghề thủ công tại khu vực này. Ảnh: FIFA.
Sân Rostov-on-Don, Rostov Arena (sức chứa 45.000 chỗ ngồi, chưa mở cửa). Sân vận động duy nhất được xây dựng bên cạnh một con sông (sông Don). Ảnh: FIFA
Sân Sochi, Sochi (sức chứa 47.659 chỗ ngồi, mở cửa trở lại năm 2013). Ban đầu, sân Sochi được dự kiến chỉ dùng cho Olympic mùa đông 2014 và Paralympic. Tuy nhiên, chính phủ Nga quyết tâm nâng cấp tiếp để phù hợp cho việc phục vụ World Cup 2018. Ảnh: FIFA.
Sân Yekaterinburg (sức chứa 35.000 chỗ ngồi, mở cửa từ năm 1957). Giống như Luzhniki, sân Yekaterinburg được mở cửa từ những năm 50, thế kỉ 20. Sân cũng giữ được kiến trúc tân cổ điển Liên Xô cũ như Luzhniki.
https://vietnammoi.vn/ngam-12-san-thi-dau-tuyet-dep-cua-world-cup-2018-64853.html
Sân Luzhniki, Moscow (sức chứa 81.000 chỗ ngồi, mở cửa trở lại năm 2017). Sân được thành lập năm 1955 nhưng đến 2013 thì tạm đóng cửa để nâng cấp nhiều hạng mục, phục vụ cho World Cup. Ảnh: AP.
Trước đây, sân Luzhniki từng là nơi tổ chức thế vận hội Olympic 1980 hay trận chung kết Champions League 2008 giữa M.U và Chelsea. Ảnh: Getty.
Sân Spartak, Moscow (sức chứa 45.360 chỗ ngồi, mở cửa năm 2014). Đây sẽ là nơi tổ chức 5 trận đấu vòng bảng World Cup. Spartak đã đánh bại sân SVB Arena của CSKA Moscow để trở thành sân thứ 2 của Moscow có được vinh dự này. Ảnh: Getty.
Sân St. Peterburg, St. Peterburg (sức chứa 64.287 chỗ ngồi, mở cửa trở lại năm 2017). Đây là sân vận động đắt nhất thế giới với giá trị ước tính là 1,5 tỷ USD tiền xây dựng. Ảnh: FIFA.
Sân Kaliningrad (sức chứa 35.212 chỗ ngồi, chưa mở cửa). Đây là sân vận động đặc biệt nhất của World Cup 2018 khi nó không nằm trên lãnh thổ Nga (giữa Ba Lan và Lithuania). Ảnh: FIFA.
Sân Kazan, Kazan Arena (sức chứa 45.379 chỗ ngồi, mở cửa trở lại năm 2013). Sân được xây bởi các kiến trúc sư từng tham gia hoàn thành sân Wembley lẫn Emirates. Đây cũng là sân vận động có hệ thống màn hình fanzone ngoài trời lớn nhất thế giới. Ảnh: FIFA.
Sân Nizhny Novgorod (sức chứa 44.889 chỗ ngồi, chưa mở cửa). Sân Nizhny Novgorod nằm giữa Moscow và Kazan. Trong quá trình xây dựng hồi tháng 10 vừa qua, một hạng mục đã bị cháy lớn khiến quá trình hoàn thiện sân bị đình trệ. Ảnh: FIFA.
Sân Samara, Cosmos Arena (sức chứa 44.918 chỗ ngồi, chưa mở cửa). Sân vận động này được lấy cảm hứng xây dựng từ các nhà thiết kế tàu con thoi và có cấu trúc mái vòm rất bắt mắt. Ảnh: FIFA
Sân Volgograd, Volgograd Arena (sức chứa 45.568 chỗ ngồi, chưa mở cửa). Sân vận động được thiết kế mái vòm theo hình bánh xe. Nó đang được xây dựng dưới chân tượng đài chiến tranh Mamayev Kurgan, cột mốc biểu tượng nhất của thành phố. Ảnh: FIFA.
Sân Saransk, Mordovia Arena (sức chứa 44.412 chỗ ngồi, chưa mở cửa). Sân được thiết kế dựa hoàn toàn vào bản sắc của vùng Mordovia với các kiến trúc ngói màu cam, điểm nổi bật của những làng nghề thủ công tại khu vực này. Ảnh: FIFA.
Sân Rostov-on-Don, Rostov Arena (sức chứa 45.000 chỗ ngồi, chưa mở cửa). Sân vận động duy nhất được xây dựng bên cạnh một con sông (sông Don). Ảnh: FIFA
Sân Sochi, Sochi (sức chứa 47.659 chỗ ngồi, mở cửa trở lại năm 2013). Ban đầu, sân Sochi được dự kiến chỉ dùng cho Olympic mùa đông 2014 và Paralympic. Tuy nhiên, chính phủ Nga quyết tâm nâng cấp tiếp để phù hợp cho việc phục vụ World Cup 2018. Ảnh: FIFA.
Sân Yekaterinburg (sức chứa 35.000 chỗ ngồi, mở cửa từ năm 1957). Giống như Luzhniki, sân Yekaterinburg được mở cửa từ những năm 50, thế kỉ 20. Sân cũng giữ được kiến trúc tân cổ điển Liên Xô cũ như Luzhniki.
Nhận xét
Đăng nhận xét